K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2020

Giải chi tiết:

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OaOa, ta có  ˆaOb<ˆaOc(600<1200)aOb^<aOc^(600<1200)nên ObOb là tia nằm giữa hai tia OaOa và OcOc

⇒ˆaOb+ˆbOc=ˆaOc⇒ˆbOc=ˆaOc−ˆaOb=1200−600=600⇒aOb^+bOc^=aOc^⇒bOc^=aOc^−aOb^=1200−600=600.

b) Theo chứng minh trên ta có tia ObOb là tia nằm giữa hai tia OaOa và OcOc.

Lại có ˆaOb=ˆaOc=600aOb^=aOc^=600

Suy ra ObOb là tia phân giác của ˆaOcaOc^.

c) Vì tia OtOt là tia đối của tia OaOa nên góc aOtaOt là góc bẹt, hay ˆaOt=1800aOt^=1800.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OaOa, ta có  ˆaOc<ˆaOt(1200<1800)aOc^<aOt^(1200<1800)nên OcOc là tia nằm giữa hai tia OaOa và OtOt

⇒ˆaOc+ˆcOt=ˆaOt⇒ˆcOt=ˆaOt−ˆaOc=1800−1200=600⇒aOc^+cOt^=aOt^⇒cOt^=aOt^−aOc^=1800−1200=600.

Vì OmOm là tia phân giác của ˆcOtcOt^ nên ˆcOm=12ˆcOt=6002=300cOm^=12cOt^=6002=300.

Ta có ˆbOc+ˆcOm=600+300=900bOc^+cOm^=600+300=900, do đó ˆbOcbOc^ và ˆcOmcOm^ là hai góc phụ nhau.

Chọn D

10 tháng 5 2020

lại chép câu gp ak bn haizzz

4 tháng 4 2022

giúp mik với ạ!!!!!

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

hay \(\widehat{BOC}=15^0\)

5 tháng 8 2016

a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:

            \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)

=> Ob nằm giữa Oa và Oc

Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:

        \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

=> 50o + \(\widehat{bOc}\)     = 100o

hay  \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)

        \(\widehat{bOc}=50^o\)

Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)

c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)

               \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc

Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)

5 tháng 8 2016

a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.

Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o

=> Góc aOB < aOc

=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.

b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=> aOb + bOc = aOc

=> 50 + bOc = 100

=> bOc = 100 - 50

=> bOc = 50o

Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Và aOb = bOc = 50o

Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc

27 tháng 2 2021

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

27 tháng 2 2021

a) Tự vẽ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có 2 tia OB và OC có :

\(\widehat{AOB}=65^o\)(gt)

\(\widehat{AOC}=137^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(65< 137\right)\)

=> OB là tia nằm giữa OA và OC

c) Do OB nằm giữa OA và OC (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{BOC}=137^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=72^o\)

#H

15 tháng 5 2018

a, vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có tia AOB = \(70^0\) <AOC =\(140^0\)

=> tia OB nằm giữa tia OC và OA

b, ta có BOA + BOC =COA

          \(70^0\)+BOC =\(140^0\)

                         BOC = \(140^0-70^0\)

                           BOC = \(70^0\)

     Vậy  BOC = \(70^0\)

c, vì BOC =BOA =\(\frac{COA}{2}\)( =\(70^0\))

=>Tia OB là tia phân giác góc COA

15 tháng 5 2018

a/Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,ta có góc AOB= 70 độ < góc AOC= 140 độ

     Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OC và OA

b/Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên

Ta có: góc AOB+góc BOC = góc AOC

Thay số: 70 độ + góc BOC =140 độ

 Suy ra góc BOC = 140 độ - 70 độ = 70 độ

Vậy góc BOC = 70 độ

c/Tia OB là tia phân giác của góc AOC vì

+Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC ( theo a)

+góc AOB = góc BOC = 70 độ (theo b)

d/Vì góc DOB là góc bẹt nên góc DOB = 180 độ

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)